Với những người mắc bệnh tiểu đường thì việc ăn uống hàng ngày cần phải đảm bảo an toàn, nhất là với những người béo phì. Vì vậy, bạn cần phải áp dụng ngay các chế độ ăn kiêng lành mạnh vừa bảo vệ sức khỏe vừa hỗ trợ giảm béo một cách hiệu quả.
- Bí Quyết Ăn Kiêng Giảm Béo Cho Những Người Mắc Bệnh Tim Mạch
- Tham Khảo 3 Thực Đơn Ăn Kiêng Giảm Béo Ưa Chuộng Nhất Hiện Nay
- 5 Cách Giảm Béo Trong 2 Tuần Đạt Hiệu Quả Cao
Bạn có thể tham khảo một vài cách ăn kiêng giảm béo dành cho những người mắc bệnh tiểu đường nhé.
Ăn kiêng theo nhu cầu năng lượng: Nhu cầu tính theo thể trạng và tính chất lao động
Thể trạng | Gầy | Trung bình | Béo |
Lao động nhẹ | 35 Kcal/kg
|
30 Kcal/kg
|
25 Kcal/kg
|
Lao động vừa | 40 Kcal/kg
|
35 Kcal/kg
|
30 Kcal/kg
|
Lao động nặng | 45 Kcal/kg
|
40 Kcal/kg
|
35 Kcal/kg
|
Như vậy trong chế độ ăn hàng ngày của những người mắc bệnh tiểu đường bạn cần phải đẩm bảo đủ lượng lượng protit, lipit cần thiết cho cơ thể trong đó lượng gluxit chiếm 50% lượng calo chung của khẩu phần, protid chiếm 15%, lipit 35%.
Ăn kiêng hạn chế tinh bột, tăng rau quả
Kiểm soát được insulin sẽ giúp bạn kiểm soát lượng đường trong máu, biết được tình trạng bệnh tật bằng cách ăn uống lành mạnh hơn. Theo bác sĩ Oberbauer khuyên những người mắc bệnh tiểu đường dù nhẹ hay nặng thì bạn cũng nên hạn chế các loại thức ăn chứa nhiều tinh bột, kể cả các thực phẩm chứa protein.
Với những người béo thì việc ăn kiêng là một cách tốt nhất để giảm cân và bảo vệ sức khỏe an toàn hơn. Các bác sĩ đã chứng minh được bằng cách việc hạn chế calo trong mỗi khẩu phần ăn hàng ngày có tác dụng rốt tốt cho những người tiểu đường và thừa cân. Tuy nhiên việc nhịn ăn giảm béo không tốt với tất cả mọi người bị tiểu đường vì thường dẫn đến thiếu chất.
Cũng theo ông, người bị tiểu đường, muốn tránh bị bệnh thận, nên hạn chế ăn thịt đỏ và tinh bột nhưng không có nghĩa là tránh hoàn toàn.
Thêm vào đó là các bạn nên tăng cường các loại rau xanh, trái cây tươi để bổ sung vào mỗi thực đơn và nên tránh những loại quả có lượng đường cao, điều này không hoàn toàn tốt cho những người đang mắc bệnh tiểu đường. Chúng tôi không đưa ra lời khuyên cụ thể về các loại quả nhiều bột hay đường nhưng bạn ăn càng nhiều các loại quả chứa nhiều bột và đường thì nguy cơ bị bệnh thận cũng tăng gấp 3 lần. Dù thế nào đi chăng nữa, một chế độ ăn có nhiều rau quả và ít lượng tinh bột cũng tốt cho tất cả mọi người, không phải chỉ riêng người bị bệnh tiểu đường.
Thay thế chất béo động vật bằng các loại dầu thực vật trong chế độ ăn kiêng
Phải hết sức hạn chế mỡ, các bác sĩ khuyến cáo lượng cholesteron đưa vào phải dưới 300mg mỗi ngày và lượng mỡ bão hòa phải thay bằng các loại dầu thực vật như dầu đậu nành, dầu olive, dầu mè.
Với những người béo phì mắc bệnh tiểu đường thì đây là một cách vừa bảo vệ sức khỏe vừa hỗ trợ giảm cân hiệu quả hơn. Trong khi đó những bữa ăn hàng ngày của bạn không thể đảm bảo rằng các thực phẩm hoàn toàn là chất lượng (vệ sinh an toàn, giát trị dinh dưỡng). Vì vậy, hãy chọn cho mình một cách ăn kiêng giảm béo phù hợp nhé.
Bữa ăn kiêng đúng cách
Tùy vào tình trạng sức khỏe và mức độ bệnh tiểu đường của mỗi người để có thể lựa chọn được một phương pháp điều trị chắc chắn nhất, an toàn và đảm bảo nhất thì bạn cần phải tuân thủ những nguyên tắc:
– Thực phẩm cấm: Đường, mía, tất cả các loại sữa chế biến, cà phê, kẹo, đá chanh, trái cây đóng hộp, nước quả ép, kẹo, mứt, chè, mỡ.
– Thực phẩm hạn chế: Cơm, mì xào, hủ tiếu, bánh canh, bánh mì, các loại khoai ( khoai lang, khoai mì…), bánh bích qui, trái cây ngọt.
– Thực phẩm không hạn chế: Thịt, tôm, cá, cua, mắm, rau, tất cả các loại đậu.
Chế độ ăn kiêng hàng ngày cần tránh những thực phẩm chứa nhiều cacbohydrate
– Rượu: là thứ đồ uống mà các bệnh nhân tiểu đường cần tránh xa, vì rượu kết hợp cùng các loại thức ăn có đường sẽ khiến lượng đường trong máu tăng nhanh không kiểm soát được.
– Trái cây khô:Tuy chứa chất xơ và dinh dưỡng nhưng lại có lượng đường tự nhiên khá nhiều, cần tránh.
– Đồ ăn nhanh: Làm tăng lượng cholesterol ảnh hưởng xấu đến cơ thể, làm tình trạng bệnh càng xấu hơn
– Gạo trắng: Dù đây là thực phẩm không thể thiếu trong các bữa ăn nhưng những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường luôn được khuyến cáo không nên ăn quá nhiều cơm trong mỗi bữa. Thay vào đó có thể ăn gạo lứt hoặc các ngũ cốc có lợi khác.
– Sữa: có chứa chất béo mà những thành phần này làm giảm đề kháng isulin, không tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Có thể thay thế bằng sữa ít béo, không đường.
– Ngoài ra nên tránh các thực phẩm như nước trái cây, thịt mỡ,…
Ngoài ra, với những người béo phì mắc bệnh tiểu đường thì bạn có thể sử dụng kem tan mỡ để loại bỏ những chất béo dư thừa ra ngoài nhanh hơn, giúp bạn bảo vệ sức khỏe tốt hơn.